Chuyển đến nội dung chính

Báo cáo tài chính 2017 có điểm gì khác biệt ?

Đầu tiên, chúng ta sẽ cùng thống kê lại sự thay đổi hình thức báo cáo tài chính qua các năm:
  • Trước 2014: Quyết định 15 và Quyết định 48 
  • 2014-2016: Thông tư 200 và Quyết định 48
  • 2016 - nay: Thông tư 200 và Thông tư 133
Như vậy, cho đến năm 2017, DN sẽ phải lựa chọn 1 trong 2 phương án là thực hiện theo Thông tư 200 hoặc Thông tư 133. Nếu đơn vị nào đã đi vào hoạt động liên tục từ 2016 đến nay thì chắc chắn cũng đã làm qua và quen dần với các phương án hiện hành. Nhưng đối với những DN mới thành lập trong năm nay thì đây hẳn là lần đầu tiên thực hiện bản báo cáo thuế này.

Cùng điểm qua một số đặc điểm cần chú ý của 2 Thông tư hiện hành khi làm báo cáo tài chính

a) Nếu thực hiện theo Thông tư 200:

Báo cáo tài chính 2017 (bắt buộc nộp) gồm:

Tên Báo Cáo

Mẫu đơn chính thức

Bảng cân đối kế toánMẫu số B01- DN
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanhMẫu số B02- DN
Báo cáo lưu chuyển tiền tệMẫu số B03-DN
Bản thuyết minh báo cáo tài chínhMẫu số B09-DN


b) Nếu thực hiện theo Thông tư 133

Báo cáo tài chính 2017 (bắt buộc nộp) gồm:

Tên Báo Cáo

Mẫu đơn chính thức

Báo cáo tình hình tài chínhMẫu số B01
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanhMẫu số B02
Bản thuyết minh báo cáo tài chínhMẫu số B09

Báo cáo không bắt buộc nhưng khuyến khích lập:

Báo cáo lưu chuyển tiền tệMẫu số B03

Lưu ý: khi thực hiện Báo cáo tài chính theo Thông tư 133, sẽ có các mẫu đơn riêng cho từng Doanh Nghiệp với quy mô khác nhau (DN vừa - nhỏ - siêu nhỏ).


Chương trình ưu đãi Báo Cáo Tài Chính Miễn Phí

báo cáo tài chính miễn phí

Bấm vào đây để tham khảo chi tiết Ưu Đãi Miễn Phí Báo Cáo Tài Chính

Hotline : 0903858865 – Email : contact@aztax.com.vn – www.aztax.com.vn
#AZTAX SỰ KHỞI ĐẦU VỮNG CHẮC CHO HÀNH TRÌNH KHỞI NGHIỆP. #HOTLINE : 19006946

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Thủ tục phải giải quyết Sau Thành lập doanh nghiệp

Giai đoạn 1: Làm con dấu pháp nhân ➤ Bước 1 : Thực hiện thủ tục làm con dấu doanh nghiệp tại cơ sở khắc dấu uy tín. Sau khi hoàn thành, cơ sở khắc dấu sẽ chuyển cho cơ quan công an tỉnh, thành phố để cơ quan chức năng tiến hành kiểm tra đăng ký và gửi trả con dấu về lại cho doanh nghiệp. ➤ Bước 2 : Xuất trình Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp (bản gốc) và CMND cho cơ quan công an khi nhận con dấu. Giai đoạn 2: Treo biển hiệu tại trụ sở Sau khi thành lập, doanh nghiệp bắt buộc phải treo biển hiệu tại trụ sở chính. Biển hiệu công ty phải thể hiện đầy thông tin về tên công ty, địa chỉ, số điện thoại của công ty. Giai đoạn 3: Mở tài khoản ngân hàng cho doanh nghiệp ➤ Bước 1 : Chuẩn bị hồ sơ mở tài khoản ngân hàng cho doanh nghiệp, bao gồm: Giấy đề nghị mở tài khoản theo mẫu của ngân hàng có chữ ký của người đại diện công ty và dấu của công CMND của người đại diện (bản sao công chứng) Giấy phép đăng ký kinh doanh (bản sao công chứng) Thông báo

Startup Cà trái cây và điểm yếu chết người của những doanh nhân trẻ tuổi

Shark Tank Việt Nam - Thương vụ bạc tỷ là chương trình truyền hình thực tế tại đó các Doanh Nghiệp trẻ tuổi (Fish) sẽ tiến hành thuyết trình với mục đích thuyết phục và gọi vốn từ các nhà đầu tư (Shark). Mặc dù chỉ mới phát hành nhưng Shark Tank đã gây ấn tượng cực kỳ mạnh vì các nhà làm chương trình đã cho cộng đồng thấy được tiềm năng vô tận của những doanh nhân trẻ chính ngay tại Việt Nam. Ngay trong tập đầu tiên phát sóng, Startup đầu tiên đã giới thiệu một sản phẩm cực kỳ độc đáo và có chất lượng chuyên môn rất cao: Cà Trái Cây đến từ Startup Happy Trees. Có bề ngoài giống với cà chua bi nhưng hương vị thì lại là một sự đột phá hoàn toàn so với các loại cà chua khác trên thị trường. Sử dụng phân bón hữu cơ làm từ trứng gà, sữa tươi - chăm sóc trong nhà kính, chị Thủy - phụ trách sản xuất của sản phẩm Cà Trái Cây đã tạo nên một loại nông sản với vị ngọt thanh xen lẫn với vị của cà chua truyền thống. Sản phẩm này đã chinh phục các nhà đầu tư ngay lập tức. Startup Cà Trái C

Dịch Vụ Sau Thành Lập Doanh Nghiệp Đặc Biệt Cho Các Công Ty Bất Động Sản

Nhận được Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp chưa có nghĩa là chủ doanh nghiệp có thể bắt đầu triển khai các hoạt động kinh doanh ngay lập tức mà còn phải hoàn thành nhiều thủ tục sau thành lập doanh nghiệp khác. Thực tế thì ngay sau khi cấp phép, Cơ quan Thuế sẽ ghi nhận là doanh nghiệp đã đi vào hoạt động. Trong vòng 30 ngày, doanh nghiệp phải hoàn thành đủ các thủ tục sau thành lập doanh nghiệp. Nếu chậm trễ sẽ bị phạt hành chính theo quy định của pháp luật. 1. Dịch vụ sau thành lập doanh nghiệp Mở tài khoản ngân hàng cho doanh nghiệp. Đăng ký chữ ký số và đăng ký nộp thuế điện tử cho doanh nghiệp. Làm con dấu và khai mẫu dấu tại Sở Kế hoạch đầu tư. Làm biển hiệu đúng quy định của cơ quan chức năng. Lập sổ sách thành viên/cổ đông cho doanh nghiệp. Đại diện doanh nghiệp tiến hành khai thuế ban đầu (bao gồm thuế GTGT, thuế TNCN, thuế Môn bài). Thực hiện thủ tục khai trình sử dụng lao động lần đầu tiên cho doanh nghiệp. Phát hành/Mua/In hóa đơn theo yêu cầu của doanh